Hình Xăm Mini

Chiều ngày 1.10, đợtmưa lớn diện rộngxảy ra trên khắp Nam bộ. Đặc biệt tại TP.HCM, mưa lớn kết hợp t gearvn

【gearvn】TP.HCM và Nam bộ mưa lớn kéo dài đến khi nào?

Chiều ngày 1.10,àNambộmưalớnkéodàiđếnkhinàgearvn đợt mưa lớn diện rộng xảy ra trên khắp Nam bộ. Đặc biệt tại TP.HCM, mưa lớn kết hợp triều cường đã gây ngập nhiều tuyến đường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao thông và sinh hoạt thường ngày của người dân.

TP.HCM và Nam bộ mưa lớn kéo dài đến khi nào? - Ảnh 1.

Mưa lớn diện rộng còn kéo dài trong vài ngày tới

CAO AN BIÊN

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Đêm qua và sáng nay (2.10), ở khu vực từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, Tây nguyên và Nam bộ có mưa rào và giông, cục bộ có mưa to đến rất to. Lượng mưa tính từ 19 giờ ngày 1.10 đến 8 giờ ngày 2.10 có nơi trên 60mm như: An Hưng (Bình Định) 61,7mm, TP.Phan Thiết (Bình Thuận) 98,8mm, Kiên Bình (Long An) 75,6mm, Mỹ Phước (Tiền Giang) 67,6mm, Viên An (Sóc Trăng) 66,8mm, An Ninh (Kiên Giang) 71,2mm...

Nam Trung bộ, Tây nguyên và Nam bộ dự báo mưa giông diện rộng

Lượng mưa đạt mức 50mm được xác định là mưa lớn, với tiêu chí này Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, bổ sung thêm một số nơi có mưa lớn như: Túc Trương (Đồng Nai) 57,8mm, Nhà Bè (TP.HCM) 54,6mm, Thới Bình (Cà Mau) 54,2mm, Núi Bà (Tây Ninh) 53,4mm.

Các chuyên gia dự báo, mưa to tiếp tục xuất hiện trên khu vực từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, khắp các tỉnh Nam bộ và Tây nguyên kéo dài ít nhất đến hết ngày 3.10 với lượng đo dự báo phổ biến từ 40 - 100mm.

Trong mưa giông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi.

Đợt mưa lớn hiện nay là do ảnh hưởng từ cơn bão ở phía đông của Philippines xuất hiện từ chiều ngày 30.9. Cơn bão này có tên quốc tế là Koinu, tên địa phương là Jenny. Sự xuất hiện và hoạt động của cơn bão khiến gió mùa tây nam hoạt động mạnh, gây mưa lớn ở các tỉnh Nam bộ và Tây nguyên. Theo các chuyên gia, cũng không loại trừ khả năng cơn bão này có thể vào Biển Đông. Chính vì vậy, thời tiết xấu sẽ tiếp tục kéo dài trong những ngày tới, đặc biệt là vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, Cà Mau đến Kiên Giang, vịnh Thái Lan và khu vực nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) đang có mưa rào và giông mạnh.

Clip “rìa mưa” ở cầu Ba Son gây sốt mạng: Có phải hiện tượng hiếm gặp?

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap